Các yếu tố gây nên nổi mề đay và dị ứng da và cách điều trị bằng thực dưỡng hiện đại
Tổng quan về nổi mề đay
Thời gian khỏi bệnh phụ thuộc vào biểu hiện, cách tiếp xúc với các nguyên nhân và mức độ mẫn cảm của cơ thể. Nếu không điều trị sẽ dẫn đến nguy cơ phù mao mạch dị ứng gây sưng phù mắt, mí mắt, môi hoặc cổ họng gây khó thở và dẫn đến tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.
Triệu chứng
- Tình trạng da phát ban nổi các nốt sần màu đỏ hoặc hồng.
- Các nốt sần có kích thước lớn nhỏ khác nhau hoặc nổi theo mảng lớn thành từng cụm có hình tròn hoặc hình bầu dục ở nhiều vị trí trên da.
- Luôn cảm thấy ngứa ngáy và phải gãi liên tục đặc biệt là vào buổi chiều tối và ban đêm
- Có thể nổi mụn nước li ti xung quanh
- Nhiễm trùng da khi các mụn nước bị bể
- Bệnh nặng có thể dẫn đến sốc phản vệ và kèm theo hoa mắt, hay chóng mặt, khó thở, nhịp tim bất thường.
Các vị trí xuất hiện thường là hai cánh tay, chân, mặt, vùng cổ, mông, vùng có nếp gấp....các nốt sần gây ngứa ngáy,khi gãi sẽ lây lan ra vùng xung quanh hoặc viêm nhiễm.
Đối tượng dễ mắc bệnh nổi mề đay
Trẻ em, phụ nữ mang thai và sau sinh là hai nhóm đối tượng dễ bị nổi mề đay nhất do hệ miễn dịch còn yếu và thay đổi nội tiết tố nên khi gặp các tác nhân bên ngoài xâm nhập dễ gây tác động đến các mao mạch gây hiện tượng nổi mẩn ngứa và sưng phù.
Các yếu tố gây nên nổi mề đay và dị ứng da
Nghề nghiệp
- Những người làm việc trong ngành sơn, thợ mộc hoặc xây dựng: Tiếp xúc với sơn, xi măng, và các loại hóa chất công nghiệp khác cũng có thể là nguyên nhân gây dị ứng da.
- Thú y, chăm sóc thú cưng: Có thể tiếp xúc với lông thú, da thú và các sản phẩm vệ sinh cho thú cưng, dễ gây nổi mề đay do dị ứng lông, mạt nhà, hay các chất trong môi trường làm việc.
- Nghề làm tóc: Thuốc nhuộm tóc, thuốc uống, duỗi,...chứa nhiều chất hoá học có khả năng gây dị ứng da, dẫn đến nổi mề đay.
- Nghề nail: Trong nghề làm móng phải dùng nhiều hóa chất tác động lên da hoặc thuốc tẩy để tẩy bỏ sơn móng tay hoặc làm sạch móng. Các chất này có tính chất khử mạnh, có thể kích ứng, làm da dễ bị nổi mề đay.
Thời tiết
- Thời tiết thay đổi đột ngột: Khiến cho nhiệt độ và độ ẩm tăng giảm thất thường nên cơ thể không kịp thích nghi làm gia tăng kháng nguyên trong huyết kích thích mề đay nổi nhiều và mẩn ngứa.
- Thời tiết nóng: Nhiệt độ cao khiến đổ đồ hôi nhiều khiến cho tích tụ ở lỗ chân lông quá mức, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây ngứa ngáy ngoài da.
- Thời tiết khô hanh: Khiến tăng nguy cơ dị ứng thời tiết. Nhiệt độ và độ ẩm giảm khiến da thô ráp, suy giảm chức năng bảo vệ kích thích bị dị ứng nhiều hơn.
- Nhiều gió: Đây có thể là nguyên nhân gây dị ứng mề đay vì trong gió sẽ mang theo nhiều bụi bẩn, vi khuẩn,...gây hại cho tế bào da quá mức
Thức ăn
=> Khi ăn bất kỳ sản phẩm nào nhận thấy cơ thể có phản ứng bất thường nào thì không nên ăn tiếp để hạn chế tình trạng nổi mẩn ngứa mề đay.
Tiếp xúc với chất hoá học
- Các sản phẩm chứa thành phần hoá học dễ gây dị ứng như thuốc nhuộm tóc, nước sơn móng tay,...
- Các sản phẩm chứa nhiều loại hoá chất và độ pH cao như xà phòng, mỹ phẩm, dầu gội, nước hoa,...
Yếu tố khác
- Do dị ứng thuốc: Các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc cao huyết áp, thuốc giảm đau trên thị trường.
- Do môi trường xung quanh: Các loại khói bụi trong nhà hoặc ngoài đường, phấn hoa, ánh sáng mặt trời, lông động vật.....và gây kích ứng da.
- Do côn trùng cắn: Các loại côn trùng như kiến, nhện, ong,..
- Áp lực lên da: Mặc quần áo ướt, bó sát, ngồi hoặc đeo túi xách liên tục gây tích tụ mồ hôi trong thời gian dài.
- Di truyền: Khi cha mẹ mắc bệnh mề đay thì con cái cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn và khó điều trị hoàn toàn mà tái phát khi gặp các tác nhân gây bệnh.
- Bệnh lý: Người bị gan, thận, lupus ban đỏ, bệnh tuyến giáp, viêm khớp dạng thấp, tiểu đường…cũng thường bị nổi mề đay.
Cách phòng tránh và điều trị nổi mề đay bằng thực dưỡng hiện đại
Xây dựng lối sống lành mạnh
Sử dụng sản phẩm hỗ trợ
- Sản phẩm hỗ trợ cải thiện tình trạng dị ứng thời tiết mề đay hiệu quả, an toàn bằng thảo dược thiên nhiên Biminne II giúp giảm đi các triệu chứng chàm, vẩy nến, mề đay dai dẳng phát đi phát lại khiến người bệnh mệt mỏi, ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống. Sản phẩm hoàn toàn từ 100% thiên nhiên như chiết xuất vỏ rễ cây Paeonia suffruticosa, rượu Polyvinyl, Menthol (của dầu bạc hà), dầu khuynh diệp,... nên hoàn toàn lành tính khi uống vào cơ thể hay bôi ngoài da. Nó mang đến hiệu quả kháng khuẩn từ bên ngoài và ngăn chặn sự phá hủy, tổn thương tế bào từ bên trong hỗ trợ điều trị bệnh nhanh chóng và hiệu quả nhất. Sản phẩm có hai loại là viên uống Biminne II và kem Biminne II bôi ngoài ra. Cả hai đều có công dụng hỗ trợ điều trị như nhau.
- Nếu tình trạng bệnh nặng và kéo dài có thể bổ sung thêm Immune Reviver sẽ hỗ trợ hồi sinh miễn dịch cho cơ thể và tạo lớp màng ngăn chặn các tác nhân gây hại đến hệ thống miễn dịch và bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi đột ngột tốt hơn.
Nổi mề đay là hệ quả của nhiều yếu tố gây rối loạn bên trong cơ thể, nhưng với cách tiếp cận của thực dưỡng hiện đại, việc duy trì chế độ ăn uống quân bình tự nhiên và thực hành lối sống cân bằng có thể giúp cải thiện tình trạng này đáng kể. Bằng cách hiểu rõ các nguyên nhân và áp dụng những biện pháp phù hợp có thể ngăn ngừa và điều trị hiệu quả các vấn đề về da, đồng thời tăng cường sức khỏe tổng thể và ngăn ngừa nhiều bệnh tật. Tiến Khang hy vọng bài viết về các yếu tố gây nên nổi mề đay và dị ứng da đã mang đến những thông tin hữu ích đến cho bạn và người đang mắc bệnh nhé!
Xem các thông tin hữu ích khác tại:
=> Nguyên Nhân Gây Nổi Mề Đay Và Bị Nổi Mề Đay Kiêng Ăn Gì
=> Cách Chữa Dị Ứng Thời Tiết Nổi Mề Đay Mà Bạn Cần Nên Biết
=> Mụn Trứng Cá: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng Ngừa Mụn Hiệu Quả