• 0776 74 55 22
  • 0979 00 55 22
  • 0779 74 55 22
  • 0978 17 45 30

Phương pháp thực dưỡng hỗ trợ bệnh Parkinson ở người cao tuổi

Ngày đăng15/01/2025
3Lượt xem
Nguồn tintienkhang.com
0
Parkinson có liên quan đến sự tổn thương các tế bào thần kinh do gốc tự do gây ra. Vì vậy, một chế độ ăn giàu chất chống oxy hóa, một lối sống tự nhiên sẽ giúp có thể giúp bảo vệ tế bào thần kinh và giảm nhẹ các triệu chứng bệnh. Trong bài viết này Tiến Khang sẽ tổng hợp các phương pháp thực dưỡng hỗ trợ bệnh Parkinson ở người cao tuổi, hãy xem hết bài viết bên dưới nhé!

Bệnh Parkinson là bệnh gì có nguy hiểm không?

Bệnh Parkinson là một rối loạn thoái hóa thần kinh mãn tính, ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương, chủ yếu làm suy giảm khả năng vận động của cơ thể. Đây là một trong những bệnh phổ biến nhất của nhóm bệnh thoái hóa thần kinh, đặc biệt thường xuất hiện ở người cao tuổi. 
Parkinson là bệnh không thể chữa khỏi nhưng vẫn có thể sử dụng thuốc để kiểm soát tốt các triệu chứng. Quan trọng hơn hết là phải thay đổi lối sống, ăn uống quân bình và tập thể dục đều đặn hơn. Bệnh này cũng cần áp dụng nhiều phương pháp với nhau không nên chỉ áp dụng cực đoan một phương pháp nào. 
Bệnh Parkinson là bệnh gì có nguy hiểm không?
Các triệu chứng chính của bệnh Parkinson:
  • Run ở tay, đặc biệt là khi đang nghỉ ngơi. Run có thể xảy ra ở các bộ phận khác như chân, cằm hoặc miệng.
  • Cứng cơ, gây khó khăn trong việc thực hiện các chuyển động cơ bản.
  • Chuyển động chậm chạp 
  • Người bệnh có thể bị mất thăng bằng, đứng không vững, dễ ngã rất nguy hiểm. 

Phương pháp thực dưỡng hỗ trợ bệnh Parkinson ở người cao tuổi 

Ăn uống quân bình âm dương 

Lối sống thuận tự nhiên là duy trì một lối sống và chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng. Chỉ cần ghi nhớ tránh các thực phẩm trong câu số 3. Vì khi ăn uống những loại thực phẩm này quá nhiều, trong thời gian quá dài chính là nguyên nhân chính gây nên sự mất quân bình. Và có thể sinh ra táo bón, tổn thương dạ dày, ..rất nguy cho sức khỏe người cao tuổi. 
Ưu tiên ăn theo câu số 5 trong quyển sách 33 câu hỏi đáp thực dưỡng để đảm bảo cải thiện quân bình âm dương trong cơ thể. Ăn các thức ăn sạch, hữu cơ, chọn lựa thức ăn tinh khiết, nhiều ngũ cốc, gạo lứt, yến mạch, rau củ đậu, cá con, không uống rượu, cà phê, không thuốc lá, hạn chế dùng thuốc Tây, thức ăn công nghiệp đóng chai, đóng hộp…là bước đầu tiên vừa hỗ trợ quá trình kiểm soát bệnh Parkinson tại nhà vừa tăng sức đề kháng tự nhiên để ngăn ngừa nhiều bệnh tật khác cho người già. Tuyệt đối không để cơ thể quá ốm hoặc xuống ký quá mức, nên hỏi ý kiến chuyên gia về chế độ ăn uống cụ thể và dinh dưỡng nhất. 
Các món ăn tốt cho hệ thần kinh phù hợp với người lớn tuổi bị Parkinson như: 
  • Có thể dùng thêm váng cháo gạo lứt, cháo rau củ GenKi để mập lên để giúp cơ thể tăng cân không bị ốm. 
  • Cà rốt xào với ngưu báng nêm cho ngon với bột nêm Shiitake Dashi, ăn rất có lợi cho sức khỏe tâm lý và bảo vệ tế bào thần kinh, góp phần vào việc cải thiện tâm trạng. 
  • Ăn cơm gạo lứt muối mè. Đây là món ăn tốt cho não nhưng chỉ ăn ½ chén cơm 
  • Xích tiểu đậu + phổ tai Kombu + bí rợ món ăn này thì giúp phân đi cầu dễ ra hơn. Nấu cho thật nhừ để người già dễ ăn hơn. 
  • Ngưu báng có tính chống viêm và giàu khoáng chất như magiê rất tốt cho hệ thần kinh. Có khả năng thư giãn cơ bắp và giảm căng thẳng, giúp làm dịu tâm trí và cải thiện chất lượng giấc ngủ. 
Ăn uống quân bình âm dương

Cách xử lý tình trạng táo bón, đại tiện khó 

Những người già bị Parkinson thương có dấu hiệu chung là bị táo bón kéo dài hoặc khó khăn trong việc đi vệ sinh ở người già cũng có nhiều cách để xử lý thay vì dùng thuốc thông thường. 
Để khắc phục được tình trạng táo bón, người già hãy dùng thêm hạt chia hữu cơ cơ, đậu bắp, nha đam, rau chay,... sẽ giúp phân đi cầu dễ ra hơn, không gây tổn thương cho người già. 
Hạt chia ngâm với nước ấm nóng cho hạt nở phình ra, lưu ý phải cho nhiều nước thì phân đi cầu mới dễ ra hơn. 
Nếu quá khó khăn thì thụt mật ong nguyên chất vào hậu môn đẻ thúc phân ra ngoài dễ hơn. 
Người lớn tuổi (trên 60 tuổi) nên bổ sung men ruột Life Space 60+Probiotic để cân bằng hệ vi sinh đường ruột và tăng cường lợi khuẩn, hạn chế tối đa tình trạng táo bón ở người già một cách tốt nhất. Sản phẩm này chỉ cung cấp lợi khuẩn hoàn toàn không chứa chất hoá học nên dùng hoàn toàn yên tâm.  
Cách xử lý tình trạng táo bón, đại tiện khó

Dùng trợ phương 

Neurozeal là thảo dược Úc quen thuộc trong lối sống thuận tự nhiên, có chức năng bổ não, khôi phục hệ thần kinh. 
Các triệu chứng suy giảm chức năng não bộ thần kinh phổ biến trong thời hiện đại do ăn uống thiếu chất, căng thẳng, lười vận động dẫn đến cơ thể suy nhược, đau đầu, chóng mặt, mất ngủ và suy nhược hệ thần kinh. Neurozeal được điều chế và kiểm chứng chất lượng, thành phần nên có thể yên tâm sử dụng. Để thuốc được phát huy công dụng tối đa hãy kết hợp cùng ăn uống quân bình âm dương trong suốt liệu trình điều trị hoặc phòng ngừa bệnh tật. 
Thành phần: Vỏ nang của NeuroZeal được làm từ gelatin và nước. Trong 1 viên uống có 18 loại dược thảo quý như sau: Đan Sâm, Thược Dược, Bồ Công Anh, Vỏ Cây Liễu, Mẫu Đơn Bì, Bạch Quả, Cát Căn, Thiên Ma, Dâm Dương Hoắc, Thổ Sâm, Phòng Phong, Bạch Chỉ, Ngũ Vị Tử, Xuyên Khung, Tri Mẫu, Sinh Địa, Hoàng Tinh, Cúc Dại.
Công dụng: Giảm được những triệu chứng như chóng mặt, nhức đầu do thiểu năng tuần hoàn não, mất ngủ kinh niên, đau nửa đầu, trầm cảm, động kinh, Parkinson và củng cố trí nhớ, nhận thức sau khi bị tai biến. 
Dùng trợ phương

Uống thêm lá bạch quả (biloba)

  • Đặc điểm
Lá bạch quả biloba có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt đối với hệ thần kinh và những người bị Parkinson.
Nó có khả năng cường tuần hoàn máu, cải thiện lưu thông máu đến não, giúp cung cấp oxy và dinh dưỡng cần thiết cho tế bào thần kinh. Nên hỗ trợ chức năng não và cải thiện khả năng tập trung. Chất chống oxy hóa mạnh trong biloba còn giúp bảo vệ tế bào não khỏi tổn thương do các gốc tự do gây ra góp phần duy trì sức khỏe não bộ.
Một số nghiên cứu cho thấy bạch quả có thể giúp giảm triệu chứng lo âu và cải thiện tâm trạng, nhờ vào các chất dẫn truyền thần kinh. Giúp cải thiện ghi nhớ và nhận thức cho người bệnh. 
Lá bạch quả có thể uống dưới dạng điều chế thành viên nén, trà hoặc chiết xuất lỏng. Nhưng cần tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi sử dụng để tránh không hợp với thể trạng và sức khoẻ của từng người. 
Uống thêm lá bạch quả (biloba)
=> Kết luận: Người bệnh Parkinson nếu bệnh còn nhẹ, dưới 50 tuổi, còn đi đứng được thì ngoài chăm sóc lại hệ thần kinh cần chăm luyện tập thể dục thì cơ thể mới có sức lập lại quân bình. 
Nếu người bệnh quá nặng hoặc quá lớn tuổi thì cơ thể không còn khả năng tái lập lại quân bình được nữa. Lúc này cần can thiệp y học hiện đại có thể là phẫu thuật cắt dây thần kinh. 
Trước khi sử dụng các trợ phương bạn hãy liên hệ với Tiến Khang qua số hotline 0776 74 55 22 - 0779 74 55 22 để được tư vấn về liều lượng hoặc hỗ trợ mua hàng sớm nhất nhé!.  
Parkinson là một bệnh thoái hóa thần kinh, ảnh hưởng lớn đến khả năng vận động và chất lượng cuộc sống của người bệnh, đặc biệt là người già. Việc điều trị tập trung vào việc kiểm soát các triệu chứng và giúp bệnh nhân duy trì chức năng vận động.
Qua bài viết trên của Tiến Khang có thể thấy phụ thuộc vào thể trạng và tình hình sức khoẻ mà cách hỗ trợ bệnh Parkinson sẽ khác nhau nhưng quan trọng hơn hết là khôi phục lại hệ thần mình, áp dụng kết hợp nhiều phương pháp với nhau như tây y, đông y và thực dưỡng hiện đại để mang lại hiệu quả cao nhất. Hãy luôn lắng nghe ý kiến từ các bác sĩ, chuyên gia và nhận lời khuyên cụ thể nhất trong suốt quá trình điều bệnh Parkinson nhé!  
Xem các thông tin hữu ích khác tại:
=> Vì sao đường ruột lại có mối quan hệ mật thiết với tuổi thọ?
=> Mẹo chữa nghiến răng khi ngủ bằng thực dưỡng
=> Các yếu tố gây nên nổi mề đay và dị ứng da và cách điều trị bằng thực dưỡng hiện đại
Chia sẻ bài viết
Tags
Có thể bạn quan tâm
Về đầu
Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng